Kết quả tìm kiếm cho "rơi máy bay"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4501
Gần ngày 30-4 lịch sử, tại quán bar trên tầng 9 của khách sạn Caravelle Sài Gòn-nơi các hãng thông tấn quốc tế trước đây đặt trụ sở và phát đi những tin tức trên khắp thế giới về cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam có một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Sau khi sáp nhập tỉnh, thành phố, bỏ cấp huyện, sắp xếp lại cấp xã, một trong những vấn đề quan trọng, khó khăn đặt ra là: Số lượng cán bộ, công chức (CBCC) ai ở, ai đi, được bố trí như thế nào để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ là tên đế quốc giàu có và hung bạo nhất! Khi Pháp sa lầy ở Đông Dương, Mỹ ra tay giúp Pháp với âm mưu độc chiếm Đông Dương. Sau khi Pháp thua ở Điện Biên Phủ, Mỹ “hất cẳng” Pháp... Âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ là tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước của Nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
Trên khắp các vùng biển của Tổ quốc, nơi ngư dân ngày đêm vươn khơi giữ nghề truyền thống giữa muôn trùng sóng dữ, bên cạnh họ luôn có những người lính biển âm thầm sát cánh, sẻ chia từng lúc nguy nan. Một trong những hoạt động nhân văn, lan tỏa yêu thương và trách nhiệm cộng đồng mà Quân chủng Hải quân thực hiện thời gian qua chính là “Hải quân nhận đỡ đầu con ngư dân”.
Đang nghỉ thi đấu vì chấn thương, tiền đạo Nguyễn Xuân Son vẫn được câu lạc bộ Nam Định tin tưởng gia hạn hợp đồng đến năm 2031.
Để đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược, góp phần vào công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, rất nhiều tấm gương anh dũng hy sinh khi tuổi còn đang đôi mươi. Sau cái chết bất tử của Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, trước lúc ra pháp trường, Anh hùng Lê Độ cũng hiên ngang “Sống như anh”.
Trong khi nhiều người háo hức chuẩn bị cho những chuyến đi xa, hay sum họp đông vui nhân kỳ nghỉ lễ 30/4, vẫn có không ít người lặng lẽ chọn tiếp tục làm việc, tạm gác lại mong muốn cá nhân. Bởi với họ, kỳ nghỉ không chỉ là thời điểm nghỉ ngơi, mà còn là khoảng lặng để đối diện với thực tại.
Mùa lúa chín vừa gặt xong, nông dân tất bật vệ sinh đồng ruộng, cày ải, phơi đất chuẩn bị gieo sạ vụ tiếp theo. Quanh năm, bà con quần quật trên đồng để mang hạt ngọc vươn xa thế giới.
Nếu trẻ em nông thôn được tận hưởng niềm vui trong trẻo chẳng tốn đồng nào với cây trái thiên nhiên sẵn có, thì những người lớn lên giữa thành phố, thị xã hay vùng thị tứ cũng có ký ức đẹp rất riêng khiến họ luôn hoài niệm: Con hẻm nhỏ, công trình kiến trúc xưa, điểm hẹn quen thuộc, món “ruột” một thời…